Cây nguyệt quế có tác dụng gì với sức khỏe?

Cây nguyệt quế có tác dụng gì với sức khỏe?

Bạn đang theo dõi bài viết chủ đề về Cây nguyệt quế có tác dụng gì với sức khỏe?cung cấp tại Hoàng Mộc Can mong rằng sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong cuộc sống và chăm sóc sức khỏe.

Lá cây nguyệt quế là một loại gia vị nấu cà ri, phở, khử mùi, giúp món ăn thơm ngon, hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, nó không chỉ có tác dụng làm gì vị đơn thuần, mà lá và quả của cây nguyệt quế còn được sử dụng làm thuốc. Cây nguyệt quế có tác dụng gì với sức khỏe?

1. Cây nguyệt quế

Cây nguyệt quế có tên khoa học là Murraya Paniculata L, lá cây thường được dùng để đan thành vòng nguyệt quế, tượng trưng cho sự chiến thắng, quyền lực và tài lộc. Khi lá cây nguyệt quế rụng, người ta sẽ thu lại, đem phơi khô để sử dụng.

Lá cây nguyệt quế luôn tỏa ra một mùi hương rất dễ chịu, làm dịu thần kinh, giúp thư giãn đầu óc. Vì vậy, cây nguyệt quế thường được trồng trong nhà, vừa làm cảnh, vừa mang lại nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe.

Cây nguyệt quế được trồng nhiều tại các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam. Đây là một cây thân gỗ, cao từ 5-7m, cây làm cảnh, thường có kích thước nhỏ gọn hơn.

Cây nguyệt quế có rất nhiều loại, tuy nhiên, dựa vào đặc điểm nhận dạng của lá cây, người ta chia chúng thành 2 loại chính đó là: Nguyệt quế lá nhỏ và nguyệt quế lá lớn.

[wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxxsmall/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 128px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxsmall/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 256px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xsmall/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 320px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/small/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 480px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/medium/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 768px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/large/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 1024px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xlarge/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 1280px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxlarge/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 1600px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxxlarge/20211206_120523_198907_cay-nguyet-que-3s.max-1800×1800.jpeg” media=”(max-width: 1920px)” _close=”0″]lá cây nguyệt quế
Hình ảnh của cây nguyệt quế

2. Cây nguyệt quế có tác dụng gì?

Lá cây nguyệt quế có rất nhiều tác dụng hữu ích trong đời sống và sức khỏe. Lá cây này có mùi thơm rất đặc trưng, có vị cay đắng và ngọt nhẹ. Trong ẩm thực, lá cây nguyệt quế được sử dụng làm gia vị, khử mùi tanh của thịt cá, tăng thêm hương vị, giúp món ăn thơm ngon và hấp dẫn hơn. Ngoài ra, trong lá cây này chứa rất nhiều thành phần hóa học có lợi cho sức khỏe như:

2. 1. Lá cây nguyệt quế có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch

Lá cây nguyệt quế chứa rất nhiều vitamin C là một loại vitamin có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, qua đó giúp tăng cường hệ miễn dịch, nâng cao sức khỏe.

Tính ấm của lá cây nguyệt quế còn giúp tiêu hóa tốt thức ăn. Bạn chỉ cần xoa một ít tinh dầu nguyệt quế khi bị lạnh bụng, nó sẽ giúp các triệu chứng khó tiêu, ợ chua sẽ hoàn toàn biến mất.

2. 2. Lá cây nguyệt quế giúp giảm căng thẳng, mệt mỏi

Trong tinh dầu lá cây nguyệt quế có chứa acid pantothenic, niacin, riboflavin, pyridoxine, đây là những thành phần chuyên được sử dụng để tổng hợp enzyme giúp tăng cường chức năng của hệ thần kinh. Khi bạn ngửi hoặc xông tinh dầu nguyệt quế, bạn sẽ có cảm giác được thư giãn, dễ chịu, đầu óc đỡ mệt mỏi, giảm căng thẳng.

Nhiều người thường đốt lá nguyệt quế trong nhà vừa thơm vừa làm liều thuốc trấn an tinh thần. Nhiều nghiên cứu cho thấy, những người thường xuyên ngửi mùi hương nguyệt quế sẽ thường có tinh thần thoải mái, vui vẻ, có xu hướng cởi mở hơn đối với các mối quan hệ xung quanh. Do đó, nó được Hiệp Hội Điều Dưỡng Gây Mê Hoa Kỳ đưa vào sử dụng trong liệu pháp giảm căng thẳng cho bệnh nhân trước khi phẫu thuật.

2. 3. Lá cây nguyệt quế tốt cho hệ hô hấp

Khi bạn đốt lá nguyệt quế khô để xông hơi, tinh dầu của lá có công dụng làm sạch chất nhầy trong phổi, giúp thông thoáng đường thở, kích thích hô hấp. Đây là công dụng rất tốt đối với những người bị dị ứng và hen suyễn.

Bạn chỉ cần dự phòng sẵn một lọ tinh dầu nguyệt quế bên người, mỗi lần cảm thấy khó thở lấy ra ngửi hoặc xoa vào ngực sẽ thấy tác dụng hiệu quả.

2. 4. Lá cây nguyệt quế hỗ trợ điều trị tiểu đường

Nhiều nghiên cứu hiện đại đã cho thấy, chỉ cần sử dụng 5g bột lá nguyệt quế tươi (tương đương với 3g lá khô) mỗi ngày sẽ có tác dụng làm giảm chỉ số glucose trong cơ thể. Điều này giúp phòng tránh và hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả, đặc biệt là bệnh tiểu đường type 2.

Để phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường, bạn chỉ cần lấy 3g lá nguyệt quế phơi khô đã được nghiền thành bột, pha với nước ấm để uống. Khi bạn sử dụng đều đặn sẽ thấy nồng độ đường huyết hạ đáng kể, ngoài ra bạn có thể kết hợp với việc uống nước lá dứa để tăng công dụng điều trị tiểu đường.

2. 5. Lá cây nguyệt quế chữa ho, cảm lạnh

Lấy một nắm lá tươi hoặc khô cây nguyệt quế nấu nước, sau đó đó đem xông toàn thân, bạn có thể lấy nước xông xoa một ít lên gan bàn chân. Hoặc dùng khăn dấp nước đắp lên trán.

Sau khi xông hơi thì nằm nghỉ ngơi cho ra mồ hôi. Làm như vậy 4 – 5 lần các triệu chứng ho, cảm lạnh, sổ mũi,… sẽ hoàn toàn biến mất.

2. 6. Lá cây nguyệt quế tốt cho tim mạch

Thành phần hóa học trong lá cây nguyệt quế có chứa một loại acid caffeic. Đây là hoạt chất có tác dụng loại bỏ cholesterol xấu, nó giúp phòng ngừa các bệnh liên quan đến tim mạch. Vì thế, các nhà khoa đã ứng dụng chiết xuất của lá cây nguyệt quế để điều chế các loại thuốc giúp hỗ trợ điều trị tim mạch.

Ngoài ra, trong nấu nướng, lá cây nguyệt quế bọc cá hồi là món ăn rất tốt cho người bệnh tim. Món ăn này đã được đưa vào thực đơn của nhiều nhà hàng và được nhiều thực khách yêu thích.

[wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxxsmall/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 128px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxsmall/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 256px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xsmall/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 320px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/small/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 480px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/medium/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 768px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/large/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 1024px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xlarge/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 1280px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxlarge/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 1600px)” _close=”0″][wpcc-element _tag=”source” srcset=”/s3-images/size/xxxlarge/20211206_042453_995327_la-cay-nguyet-que.max-1800×1800.jpg” media=”(max-width: 1920px)” _close=”0″]lá cây nguyệt quế
Lá cây nguyệt quế có tác dụng tốt cho hệ tim mạch của người bệnh

2. 7. Lá cây nguyệt quế tốt cho tiêu hóa

Phần lớn người dân ở Trung Đông và Đông Á rất tin tưởng vào công dụng làm ấm cơ thể của lá cây nguyệt quế. Người ta sử dụng lá nguyệt quế như các loại dầu gió thông thường. Thoa tinh dầu nguyệt quế lên bụng giúp kích thích tiết dịch tiêu hóa, đẩy nhanh quá trình tiêu hóa thức ăn.

Hơn nữa, khi bị lạnh bụng, bạn bôi tinh dầu này lên bụng vừa giúp giữ ấm cơ thể, vừa chữa trị các chứng ăn không tiêu, ợ hơi, ợ chua,…

2. 8. Lá cây nguyệt quế giúp trị gàu

Lá cây nguyệt quế lại có công dụng tốt trong việc trị gàu. Chiết xuất từ lá cây nguyệt quế có công dụng đánh bay gàu và nhiều bệnh nấm da đầu khác. Bạn chỉ cần nấu nước lá nguyệt quế để gội đầu 2 lần/tuần. Hoặc sử dụng tinh dầu nguyệt quế để ủ tóc từ 20-30 phút, vừa ủ vừa massage da đầu. Sau đó bạn xả lại bằng nước sẽ thấy gàu nhanh chóng biến mất.

2. 9. Lá cây nguyệt quế giúp an thần, ngủ ngon

Ngâm mình với nước nấu lá nguyệt quế cũng là một cách tốt để thư giãn cơ thể, thoải mái đầu óc. Mỗi ngày, bạn có thể ngâm mình với nước lá cây nguyệt quế, sau đó lấy vài giọt tinh dầu của nó nhỏ vào một cái khăn, để dưới gối ngủ.

Hoặc dùng máy xông hơi để khuếch tán tinh dầu khắp phòng ngủ. Làm vậy bạn sẽ có một đêm cực kỳ thư giãn và ngon giấc. Khi bạn làm điều này đều đặn sẽ giúp cho tinh thần lúc nào cũng sảng khoái, năng lượng dồi dào.

2. 10. Lá cây nguyệt quế được dùng nhiều trong các món ăn

Lá cây nguyệt quế là một loại gia vị giống như vỏ quế, đinh hương, tiểu hồi hay hạt thì là. Nó có hương thơm rất dễ chịu, được dùng nhiều trong các món ăn như các món nướng, món sốt, súp, món lẩu. Lá nguyệt quế không chỉ làm tăng gia vị cho các món ăn ngon mà nó còn giúp có tác dụng tốt cho cơ thể và kích thích hệ tiêu hoá.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Mong rằng với những thông tin của bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về các loại dược liệu và cách sử dụng chúng đúng cách nhé. Hãy nhớ hỏi ý kiến của chuyên gia, bác sĩ cụ thể trước khi sử dụng các vị thuốc thảo dược nhé. Thông tin chỉ mang tính chất tham khảo chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung này.